البحث

عبارات مقترحة:

الودود

كلمة (الودود) في اللغة صيغة مبالغة على وزن (فَعول) من الودّ وهو...

السلام

كلمة (السلام) في اللغة مصدر من الفعل (سَلِمَ يَسْلَمُ) وهي...

الحليم

كلمةُ (الحليم) في اللغة صفةٌ مشبَّهة على وزن (فعيل) بمعنى (فاعل)؛...

سورة الممتحنة - الآية 4 : الترجمة الفيتنامية للمختصر في تفسير القرآن الكريم

تفسير الآية

﴿قَدْ كَانَتْ لَكُمْ أُسْوَةٌ حَسَنَةٌ فِي إِبْرَاهِيمَ وَالَّذِينَ مَعَهُ إِذْ قَالُوا لِقَوْمِهِمْ إِنَّا بُرَآءُ مِنْكُمْ وَمِمَّا تَعْبُدُونَ مِنْ دُونِ اللَّهِ كَفَرْنَا بِكُمْ وَبَدَا بَيْنَنَا وَبَيْنَكُمُ الْعَدَاوَةُ وَالْبَغْضَاءُ أَبَدًا حَتَّىٰ تُؤْمِنُوا بِاللَّهِ وَحْدَهُ إِلَّا قَوْلَ إِبْرَاهِيمَ لِأَبِيهِ لَأَسْتَغْفِرَنَّ لَكَ وَمَا أَمْلِكُ لَكَ مِنَ اللَّهِ مِنْ شَيْءٍ ۖ رَبَّنَا عَلَيْكَ تَوَكَّلْنَا وَإِلَيْكَ أَنَبْنَا وَإِلَيْكَ الْمَصِيرُ﴾

التفسير

Rõ ràng trong các ngươi - hỡi những người có đức tin - đã có một tấm gương tốt đẹp cho các ngươi noi theo, đó là tấm gương của Nabi Ibrahim và những người theo Y về những điều họ đã nói với người dân vô đức tin của họ: Quả thật, chúng tôi vô can với các người và với những gì mà các người thờ phượng khác ngoài Allah từ những thần linh của các người, chúng tôi phủ nhận các người và phủ nhận những gì các người đã làm một cách vô đức tin, giữa chúng tôi với các người sẽ luôn tồn tại sự thù hằn cho tới khi nào các người quay lại tin tưởng nơi một mình Allah duy nhất. Còn việc Ibrahim cầu xin Allah tha thứ tội lỗi cho cha của Y không phải là tấm gương cho các ngươi bởi việc làm đó của Y là trước khi Y nhận ra rằng cha của mình là kẻ thù của Allah, nhưng sau khi được rõ rằng cha của Y thực sự là kẻ thù của Allah thì Y đã không dính líu tới cha của Y nữa. Vì người có đức tin không thể cầu xin (Allah) tha thứ cho người thờ đa thần, và (nếu có cầu xin) lời cầu xin đó cũng không giúp hắn thoát khỏi hình phạt từ Allah, và Y đã cậu nguyện thưa: Lạy Thượng Đế của bầy tôi, bầy tôi xin phó thác cho Ngài và bầy tôi xin quay về sám hối với Ngài và bầy tôi sẽ trở về gặp Ngài vào Ngày Phục Sinh.

المصدر

الترجمة الفيتنامية للمختصر في تفسير القرآن الكريم